Một bệnh lý răng miệng hết sức nguy hiểm nhưng thường tiến triển thầm lặng đó là bệnh lý viêm nha chu. Nhưng bệnh viêm nha chu hoàn toàn có thể chữa trị dứt điểm. Sau đây là cách điều trị bệnh nha chu không lo tái phát bạn nên biết.
1. Bệnh viêm nha chu có nguy hiểm không?
Nha chu là tổ chức quanh răng được cấu tạo bởi nướu, xương ổ răng, lớp cement bao quanh gốc răng và hệ thống dây chằng nha chu nối liền răng với xương ổ răng. Khi nướu răng khỏe mạnh sẽ có màu hồng nhạt, bám chặt vào chân răng giữ cho răng vững chắc và có nhiệm vụ bảo vệ phần xương ổ răng nằm bên dưới lợi.
Nhưng khi các mảng bám cao răng tồn tại xung quanh cổ răng và dưới nướu không được làm sạch, các độc tố do vi khuẩn tạo ra xâm nhập mô nướu gây viêm và phá hủy các mô nâng đỡ răng khiến nướu dần tách ra khỏi mặt răng, lung lay răng, gây nên tình trạng viêm nha chu.
Ngoài việc phá hủy các mô nâng đỡ răng, làm tiêu xương ổ răng, gây mất răng, đối với phụ nữ có thai nếu mắc viêm nha chu thì nguy cơ sinh non cũng như sinh con thiếu cân hoàn toàn có thể xảy ra. Vì thế, chúng tôi cũng có thể thấu hiểu được lo lắng bệnh nha chu có chữa được không của bạn.
Nha chu là tổ chức quanh răng được cấu tạo bởi nướu, xương ổ răng, lớp cement bao quanh gốc răng và hệ thống dây chằng nha chu nối liền răng với xương ổ răng. Khi nướu răng khỏe mạnh sẽ có màu hồng nhạt, bám chặt vào chân răng giữ cho răng vững chắc và có nhiệm vụ bảo vệ phần xương ổ răng nằm bên dưới lợi.
Nhưng khi các mảng bám cao răng tồn tại xung quanh cổ răng và dưới nướu không được làm sạch, các độc tố do vi khuẩn tạo ra xâm nhập mô nướu gây viêm và phá hủy các mô nâng đỡ răng khiến nướu dần tách ra khỏi mặt răng, lung lay răng, gây nên tình trạng viêm nha chu.
Bệnh nha chu có chữa được không?
Ngoài việc phá hủy các mô nâng đỡ răng, làm tiêu xương ổ răng, gây mất răng, đối với phụ nữ có thai nếu mắc viêm nha chu thì nguy cơ sinh non cũng như sinh con thiếu cân hoàn toàn có thể xảy ra. Vì thế, chúng tôi cũng có thể thấu hiểu được lo lắng bệnh nha chu có chữa được không của bạn.
2. Vậy bệnh nha chu có chữa được không?
Thực ra, không chỉ riêng bạn, mà rất nhiều người cũng thắc mắc bệnh nha chu có chữa được không, và để điều trị bệnh nha chu được hiệu quả, bạn nên tìm cho mình một địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện. Tới nha khoa, bệnh viêm nha chu của bạn có thể sẽ được điều trị khỏi có nghĩa là răng của bạn sẽ chắc lại, không còn hiện tượng lung lay, khoang miệng cũng sẽ không còn mùi hôi, tạm thời không xuất hiện hiện tượng chảy máu chân răng hoặc rỉ mủ nướu nữa.
Thực ra, không chỉ riêng bạn, mà rất nhiều người cũng thắc mắc bệnh nha chu có chữa được không, và để điều trị bệnh nha chu được hiệu quả, bạn nên tìm cho mình một địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện. Tới nha khoa, bệnh viêm nha chu của bạn có thể sẽ được điều trị khỏi có nghĩa là răng của bạn sẽ chắc lại, không còn hiện tượng lung lay, khoang miệng cũng sẽ không còn mùi hôi, tạm thời không xuất hiện hiện tượng chảy máu chân răng hoặc rỉ mủ nướu nữa.
>>Xem thêm: cách điều trị viêm chân răng
Bệnh nha chu có thể được chữa trị bằng 1 trong những cách sau đây:
- Thuốc kháng sinh và giảm đau: Nha sỹ cũng có thể sử dụng thuốc để điều trị bao gồm các loại kháng sinh như Tetracycline, Amoxicilline kết hợp Metronidazole, Spiramycine. Tùy theo tình trạng cụ thể của viêm nha chu mà bác sỹ sẽ có chỉ định cụ thể về liều lượng và thời gian sử dụng đối với mỗi bệnh nhân.
- Lấy cao răng: Vệ sinh răng miệng, lấy cao răng cũng là một trong những thao tác được thực hiện đầu tiên trong việc điều trị viêm nha chu. Hầu hết nguyên nhân viêm nha chu đều do vi khuẩn ở cao răng gây nên, do đó việc lấy cao răng sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn yếu tố gây bệnh, tạo điều kiện cho việc điều trị phục hồi về sau.
Sau khi lấy cao răng, nha sỹ sẽ tiến hành xử lý mặt gốc răng. Thủ thuật này được sử dụng để điều trị viêm nha chu, gọi là điều trị không phẫu thuật, do bác sĩ thực hiện nếu bệnh viêm nha chu nhẹ.
Trả lời câu hỏi bệnh nha chu có chữa được không
- Điều trị phẫu thuật: Những trường hợp viêm nha chu quá nặng, phần xương bị tiêu, dây chằng nha chu bị tổn thương không thể tự phục hồi được, thì bệnh nha chu có chữa được không? Với tình trạng này, bác sĩ có thể tiến hành phương pháp điều trị phẫu thuật.
+ Như phẫu thuật loại bỏ túi nha chu để làm giảm độ sâu của túi nha chu, giúp cho việc vệ sinh làm sạch mảng bám vi khuẩn trên nướu răng được tốt hơn.
+ Hoặc phẫu thuật ghép mô mềm: phẫu thuật nhằm mục đích phục hồi những hư hại và ngăn chặn sự tụt nướu tiếp tục dẫn đền sự phá hủy mô nướu và xương. Phẫu thuật có thể tiến hành ở 1 hoặc nhiều răng đem lại sự hài hòa của đường viền nướu và cải thiện tình trạng ê buốt răng.
Để phòng tránh bệnh cũng như việc tái phát bệnh thì việc chăm sóc răng miệng bằng cách thăm khám định kỳ 6 tháng/lần để lấy cao răng, thực hiện việc chăm sóc nha chu toàn diện sẽ là cách chăm sóc tốt nhất giúp bạn phòng tránh bệnh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét