Làm mão răng sứ là một kỹ thuật trong nha khoa giúp phục hình răng bị thương tổn để cải thiện chức năng ăn nhai cũng như độ thẩm mỹ cho răng. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn về kỹ thuật làm mão răng ở bài viết sau đây nhé.
1.Bọc mão răng sứ là gì? Cấu tạo như thế nào?
Bọc mão răng sứ có thể được hiểu là dùng một mão răng được làm bằng sứ giống với răng thật lên răng bị tổn thương đã mài thành cùi nhỏ sau đó dùng keo để dính chặt lại với nhau để đảm bảo chắc chắn trên cũng hàm.
♠ Cấu tạo của răng sứ gồm 2 phần cơ bản:
−Sườn sứ bên trong đóng vai trò làm giá đỡ cho cả răng sứ và thường bám chắc vào răng thật. Sườn răng sứ rất cứng và chắc giúp cả răng sứ cố định vào cùi răng tránh răng bị dịch chuyển.
−Lớp phủ bên ngoài sườn có chất liệu sứ tương đồng với sườn sứ và đảm bảo có màu sắc đẹp và an toàn đảm bảo tính thẩm mỹ cho răng khi bọc răng sứ.
−Bọc cho răng bị chết tủy: Răng chết tủy thường mất đi sự đàn hồi và thường dễ thâm đen chính vì vậy bọc răng sứ giúp bảo vệ răng giữa các tác động gây hại cho răng.
−Khắc phục răng xỉn màu: Răng xỉn màu thường làm mất đi tính thẩm mỹ của hàm răng, chính vì vậy bọc răng sứ giúp khắc phục hoàn toàn nhược điểm này giúp răng chắc khỏe hơn.
−Làm cầu răng cho răng mất: Với trường hợp răng bị mất bệnh nhân có thể phục hình răng sứ bằng phương pháp làm cầu răng để phục hình cho răng.
Bọc mão răng được tiến hành qua các bước tuyệt đối an toàn
−Vệ sinh răng miệng và gây tê: Răng bọc sứ cần được vệ sinh sạch sẽ, nếu trường hợp răng bị sâu hoặc bị viêm tủy cần được điều trị trước khi tiến hành làm mão răng sứ. Sau khi răng đã được vệ sinh sạch sẽ bác sĩ sẽ tiến hành gây tê cho bệnh nhân để giảm đau khi mài răng bọc răng sứ.
−Mài cùi răng sứ: Răng thật bị tổn thương sẽ được mài thành các cùi nhỏ để có thể làm trụ đỡ cho mão răng sứ. Mài răng được hạn chế tối đã để không ảnh hưởng đến tủy răng, các thao tác được thực hiện nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương đến các mô kế cận.
−Lấy dấu hàm: Bệnh nhân sẽ được lấy dấu hàm để đảm bảo có được một mão răng sứ như mong muốn. Dấu hàm sẽ được chuyển về labo để các kỹ thuật viên có thể chế tạo răng sứ theo đúng tỉ lệ và kích thước của răng thật.
−Lắp mão răng sứ: Bác sĩ sẽ tiến hành chụp răng lên trên răng thật đã được mài sau đó sẽ điều chỉnh lại sao cho phù hợp với răng của bệnh nhân để bệnh nhân cảm thấy thoải mái nhất đặc biệt là khi nhai thức thức ăn.
Bọc mão răng sứ có thể được hiểu là dùng một mão răng được làm bằng sứ giống với răng thật lên răng bị tổn thương đã mài thành cùi nhỏ sau đó dùng keo để dính chặt lại với nhau để đảm bảo chắc chắn trên cũng hàm.
Bọc mão răng sứ giúp phục hình răng đẹp như mong muốn
♠ Cấu tạo của răng sứ gồm 2 phần cơ bản:
−Sườn sứ bên trong đóng vai trò làm giá đỡ cho cả răng sứ và thường bám chắc vào răng thật. Sườn răng sứ rất cứng và chắc giúp cả răng sứ cố định vào cùi răng tránh răng bị dịch chuyển.
−Lớp phủ bên ngoài sườn có chất liệu sứ tương đồng với sườn sứ và đảm bảo có màu sắc đẹp và an toàn đảm bảo tính thẩm mỹ cho răng khi bọc răng sứ.
2.Làm mão răng sứ thường áp dụng trong trường hợp nào.
Làm mão răng sứ được áp dụng trong nhiều trường hợp khác nhau để phục hình cho răng sứ giúp răng đảm bảo chức năng nhai cũng như chức năng thẩm mỹ của hàm.
−Dùng cho răng bị chấn thương: Răng sâu , răng sứt mẻ không thể trám răng để phục hồi cần tiến hành bọc răng sứ để đảm bảo răng ăn nhai tốt hơn.
−Phục hồi răng thưa, hô: Những trường hợp răng thưa, hô, răng mọc lệch đều có thể khắc phục bằng cách bọc răng sứ để giúp hàm răng đều và đẹp hơn.
Làm mão răng sứ được áp dụng trong nhiều trường hợp khác nhau để phục hình cho răng sứ giúp răng đảm bảo chức năng nhai cũng như chức năng thẩm mỹ của hàm.
−Dùng cho răng bị chấn thương: Răng sâu , răng sứt mẻ không thể trám răng để phục hồi cần tiến hành bọc răng sứ để đảm bảo răng ăn nhai tốt hơn.
−Phục hồi răng thưa, hô: Những trường hợp răng thưa, hô, răng mọc lệch đều có thể khắc phục bằng cách bọc răng sứ để giúp hàm răng đều và đẹp hơn.
Bọc mão răng sứ giúp phục hình răng mẻ hiệu quả
−Bọc cho răng bị chết tủy: Răng chết tủy thường mất đi sự đàn hồi và thường dễ thâm đen chính vì vậy bọc răng sứ giúp bảo vệ răng giữa các tác động gây hại cho răng.
−Khắc phục răng xỉn màu: Răng xỉn màu thường làm mất đi tính thẩm mỹ của hàm răng, chính vì vậy bọc răng sứ giúp khắc phục hoàn toàn nhược điểm này giúp răng chắc khỏe hơn.
−Làm cầu răng cho răng mất: Với trường hợp răng bị mất bệnh nhân có thể phục hình răng sứ bằng phương pháp làm cầu răng để phục hình cho răng.
3. Quy trình bọc mão răng sứ diễn ra như thế nào?
Quy trình bọc mão răng sứ được thực hiện qua các bước cụ thể để giúp răng có thể cố định chắc chắn lên trên cung hàm đảm bảo chức năng nhai cũng như chức năng thẩm mỹ của hàm.
−Kiểm tra và tư vấn: Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng của bệnh nhân và xác định răng cần bọc sứ để phục hồi, tư vấn cho bệnh nhân loại răng sứ phù hợp nhất
Quy trình bọc mão răng sứ được thực hiện qua các bước cụ thể để giúp răng có thể cố định chắc chắn lên trên cung hàm đảm bảo chức năng nhai cũng như chức năng thẩm mỹ của hàm.
−Kiểm tra và tư vấn: Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng của bệnh nhân và xác định răng cần bọc sứ để phục hồi, tư vấn cho bệnh nhân loại răng sứ phù hợp nhất
Bọc mão răng được tiến hành qua các bước tuyệt đối an toàn
−Vệ sinh răng miệng và gây tê: Răng bọc sứ cần được vệ sinh sạch sẽ, nếu trường hợp răng bị sâu hoặc bị viêm tủy cần được điều trị trước khi tiến hành làm mão răng sứ. Sau khi răng đã được vệ sinh sạch sẽ bác sĩ sẽ tiến hành gây tê cho bệnh nhân để giảm đau khi mài răng bọc răng sứ.
−Mài cùi răng sứ: Răng thật bị tổn thương sẽ được mài thành các cùi nhỏ để có thể làm trụ đỡ cho mão răng sứ. Mài răng được hạn chế tối đã để không ảnh hưởng đến tủy răng, các thao tác được thực hiện nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương đến các mô kế cận.
−Lấy dấu hàm: Bệnh nhân sẽ được lấy dấu hàm để đảm bảo có được một mão răng sứ như mong muốn. Dấu hàm sẽ được chuyển về labo để các kỹ thuật viên có thể chế tạo răng sứ theo đúng tỉ lệ và kích thước của răng thật.
−Lắp mão răng sứ: Bác sĩ sẽ tiến hành chụp răng lên trên răng thật đã được mài sau đó sẽ điều chỉnh lại sao cho phù hợp với răng của bệnh nhân để bệnh nhân cảm thấy thoải mái nhất đặc biệt là khi nhai thức thức ăn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét