Thứ Ba, 6 tháng 6, 2017

Nhức răng khi mang thai có nguy hiểm không?

Điều quan trọng trong việc phòng ngừa nhức răng khi mang thai là thường xuyên kiểm tra sức khỏe răng miệng trước khi mang thai. Kể cả khi bạn đã mang thai rồi, thì việc kiểm tra cũng không phải là quá muộn. 


Hiện tại, các nghiên cứu cho thấy các vấn đề về viêm lợi khi mang thai luôn trầm trọng hơn bởi vì trong 3 tháng đầu tiên của thai kì, bạn luôn có xu hướng nôn mửa trong khi đánh răng. Do đó, một số phụ nữ mang thai có xu hướng đánh răng ít hoặc không đánh răng ở tất cả các chỗ. Chính điều đó, đã góp phần làm tăng mảng bám, cao răng – là nguyên nhân gây bệnh viêm lợi dẫn đến đau nhức răng khi mang thai. http://rangtreem.org/nhan-dang-va-phan-biet-ham-ho/



Thay đổi nội tiết của cơ thể

Khi bạn đang mang thai, cơ thể sản xuất ra lượng estrogen và progesterone nhiều. Các hormon này làm tăng khả năng giữ nước chính vì thế lợi của bạn sẽ bị sưng. Những triệu chứng này gây ra viêm lợi thai kì. Việc không đánh răng, vệ sinh rang miệng tốt làm gia tăng mảng bám và càng kích thích lợi viêm hơn. Lợi răng sưng nhiều, sẽ làm cho răng nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ. Đó là lý do tại sao bà bầu đôi khi uống đồ lạnh hoặc nóng sẽ gây đau buốt, nhức răng.

Ảnh hưởng của răng khôn

Thật không may, nếu bạn bị viêm lợi trùm răng khôn trong thời kỳ mang thai. Viêm lợi trùm răng khôn sẽ gây cho bạn những đau nhức khó chịu, khó há miệng thậm chí sốt và viêm nhiễm nặng hơn. Tốt nhất, nha sĩ sẽ khuyến khích bạn nên cắt lợi trùm hoặc nhổ răng khôn sau ba tháng đầu tiên để tránh dùng thuốc giảm đau và thuốc kháng sinh kéo dài.
2. Đau nhức răng khi mang thai phải làm sao? http://bacsiranghammat.org/bieu-hien-va-giai-thich-rang-ho-la-gi/

Nước muối ấm: Chải sạch răng sau đó súc miệng lại với hỗn hợp nước muối ấm ngậm khoảng 30 giây. Muối giúp khử trùng, tạm thời dứt cơn đau.

Tỏi tươi: Đây là mẹo chữa đau nhức răng khi mang thai mà dân gian thường sử dụng rất hiệu quả đấy. Trong tỏi có chứa một số hoạt tính diệt khuẩn, kháng viêm tự nhiên có khả năng giảm đau và ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Dùng vài tép tỏi giã nát cùng vài hạt muối trắng, sau đó dùng hỗn hợp này đắp lên chỗ đau khoảng 10 phút bạn sẽ thấy tác dụng mà chúng mang lại.

Lá lốt: Lá và thân cây có chứa alcaloid và tinh dầu, tinh dầu có thành phần chủ yếu là beta-caryophylen, rể chứa benzylacetat có tính kháng khuẩn rất là tốt. Lá lốt có vị cay, mùi thơm có tác dụng hạ khí giảm đau. Lấy cả thân, lá, rễ sắc nước đặc và ngậm liền 3-4 ngày.

Chườm đá: Nước đá có tác dụng giảm bớt cơn đau, là một trong những biện pháp tốt nhất để giảm đau. http://matdanrangsuveneer.com/di-tim-cach-chua-rang-mom-nhanh.html

Gừng: Gừng có tính kháng viêm, bạn có thể dùng rễ hoặc củ giã nát rồi bôi lên chỗ đau. Làm vài lần như thế bạn sẽ thấy có tác dụng.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét