Thứ Tư, 21 tháng 6, 2017

Nguyên nhân biện pháp khắc phục móm hàm

Móm là khuyết điểm do cấu trúc xương hoặc cấu trúc răng hàm dưới đưa ra quá nhiều về phía trước. Điều này không chỉ ảnh hưởng ngoại hình của người sở hữu mà còn tác động trực tiếp đến chức năng nhai nuốt, phát âm và về lâu dài tiềm ẩn nguy cơ phát sinh bệnh cho dạ dày, hệ tiêu hóa…

Để chỉnh nha hàm móm thì trước hết cần xác định được nguyên nhân, nếu móm do răng thì có thể áp dụng niềng răng để cải thiện, tuy nhiên nếu là móm do hàm thì niềng răng trở nên “vô dụng” vì không tác động đến nguyên nhân chính là phần hàm dưới phát triển quá mức. Cách chữa trong trường hợp này là phẫu thuật hàm móm.

Tác nhân làm cho bị móm có thể do gen di truyền và các tật xấu hay làm thời thơ ấu như mút tay, mút môi, đẩy lưỡi…

Móm được chia ra làm 3 loại:
+ Móm do răng: móm dạng này dễ nhận biết như các răng hàm thường chìa ra ngoài quá nhiều so với xương hàm. Với phân loại móm do răng thì niềng răng mang lại hiệu quả cao, khách hàng sẽ niềng răng trong vòng từ 1 – 2 năm cùng sự phối hợp với bác sĩ, sau khi tháo niềng sẽ đeo thêm khí cụ mắc cài hỗ trợ để đảo bảm sự dịch chuyển được chắc chắn. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-cat-ham-chua-mom/
Nguyên nhân biện pháp khắc phục móm hàm
Nguyên nhân biện pháp khắc phục móm hàm

+ Móm do xương hàm: đối với các trường hợp móm quá mức do xương hàm dưới phát triển mạnh, lệch khớp cắn khiến cho hàm dưới nhô ra ngoài so với hàm trên, mặt có cảm giác bị lệch. Nguyên nhân này chỉ có thể cải thiện bằng cách phẫu thuật hàm móm.

+ Móm do cả xương và hàm: bác sĩ cần sự kết hợp niềng răng với phẫu thuật hàm để đảm bảo tính thẩm mỹ tổng thể toàn diện sau khi phẫu thuật.

Móm hàm dưới còn gọi là vẩu hay khớp cắn ngược là tình trạng phổ biến của người Châu á nói chung và người Việt Nam nói riêng.

Nguyên nhân của móm hàm dưới có thể do xương, răng hay kết hợp cả hai nhưng do đặc điểm di truyền của chủng người châu Á nên thường là do xương nhiều hơn.

Những người bị móm hàm dưới có đặc điểm sau:
Tương quan 3 phần trán + mũi + cằm bị lệch, thường tạo điểm gãy giữa gương mặt khiến khi nhìn nghiêng thấy mũi gãy hay cằm nhô trông không đẹp nhưng khi nhìn thẳng ít thấy khác biệt với gương mặt bình thường, có thể cảm thấy mặt tròn hơn bình thường.
Nhóm răng trước hàm trên bị nhóm răng trước hàm dưới che khuất.
Nhóm răng sau hai hàm tiếp xúc với nhau ở mặt nhai bình thường.
Trục phân chia gương mặt từ mũi xuống cằm có thể bị lệch trái hoặc lệch phải ở cằm gây hiện tượng cằm méo
Với những bạn bị móm, khả năng cắn xé thức ăn kém, dẫn đến khó ăn, cấu trúc hàm không chuẩn nên thường gây hiện tượng nói chuyện không chuẩn từ. Dị tật răng nanh ngầm thường xảy ra ở nhóm này nên việc điều trị chỉnh nha, niềng răng là điều cần thiết. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-chinh-ham-mom-co-toan-khong/

Móm hàm trên (hô, khớp cắn xuôi)
Móm hàm trên hay còn gọi là hô, khớp cắn xuôi là tình trạng ngược lại của móm hàm dưới nên có 1 số đặc điểm ngược lại móm hàm dưới là được tổng hợp lại như sau:

Tương quan 3 phần trán + mũi + cằm bị lệch rõ, nhìn thẳng hay nghiêng đều thấy mũi gãy, môi trề, miệng nhọn.

Với người bị móm hàm trên, nhìn trực diện, gương mặt khá khó coi do cấu trúc gương mặt hơi nhọn giống “tinh tinh”, ngoài ra họ còn hay bị tình trạng hở nướu (khi cười thấy nướu nhiều hơn răng) nên gây cho người đối diện cảm giác không thoải mái. Đặc biệt bạn gái bị hàm móm sẽ khiến các bạn nam ít muốn tiếp xúc vì… không có cảm hứng.

Do vậy, việc chỉnh nha, niềng răng ở nhóm đối tượng này vì thẩm mỹ nhiều hơn nhóm móm hàm dưới nhưng nên chỉnh để có hàm răng khỏe đẹp và gương mặt hài hòa.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét